Kết quả tìm kiếm cho "điểm thi tốt nghiệp THPT 2022"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 453
Giáo dục quốc phòng và an ninh (QPAN) là chiến lược, nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân. Từ đó, trực tiếp góp phần tăng cường tiềm lực quốc phòng, bảo đảm đủ khả năng bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Xác định tầm quan trọng này, nhiều đơn vị, địa phương trong tỉnh chú trọng giáo dục QPAN với nhiều nội dung hiệu quả, thiết thực.
Nhằm thực hiện hiệu quả các nghị quyết, đề án, chính sách phát triển giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) giai đoạn 2020 - 2025, Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu giám đốc Sở GD&ĐT, thủ trưởng các sở, ban, ngành tỉnh có liên quan và chủ tịch UBND huyện, thị xã, thành phố chỉ đạo, thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ trọng tâm năm học 2024 - 2025 với chủ đề “Đổi mới sáng tạo, nâng cao chất lượng, đoàn kết kỷ cương”.
“Sau 5 năm, trải qua giai đoạn gia nhập và hội nhập vào hệ thống Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, chỉ số hoạt động mọi mặt của Trường Đại học An Giang cơ bản đều tăng, thực hiện ngày càng tốt hơn vai trò là “đại sứ” của Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh tại vùng ĐBSCL” - PGS.TS Võ Văn Thắng, Hiệu trưởng Trường Đại học An Giang nhận định.
Tuyển sinh quân sự (TSQS) là khâu đầu tiên trong quy trình đào tạo của các học viện, nhà trường trong quân đội, có vai trò quyết định đến chất lượng xây dựng đội ngũ cán bộ, sĩ quan, nhân viên chuyên môn kỹ thuật trong quân đội.
Những năm qua, chuyển đổi số đã được ngành giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) triển khai mạnh mẽ, thực hiện "mục tiêu kép": Vừa thay đổi phương thức quản trị và dạy học; vừa đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao, xây dựng chính quyền số, kinh tế số, xã hội số. Việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong giảng dạy góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy và học.
Năm học mới 2024 - 2025 khởi động, học sinh đã tựu trường và chỉ còn gần 1 tuần nữa là khai giảng năm học mới. Tăng cường chính sách, phối hợp các cấp, ngành và toàn xã hội để đảm bảo các điều kiện phát triển giáo dục và đào tạo (GD&ĐT)… cho năm học đặc biệt quan trọng này.
Một trong những thông tin thu hút sự quan tâm của dư luận xã hội, đặc biệt với thí sinh tham gia xét tuyển đại học từ năm 2025 là việc Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GD&ĐT) sẽ xem xét lại việc cho phép các cơ sở đào tạo đại học triển khai phương thức xét tuyển sớm…
Năm học mới sắp đến, như một cuộc hẹn quen thuộc, các gia đình phải lo sách vở, tính toán chi phí đầu năm sau khi con em nhập học. Nhiều khoản thu dồn vào cùng thời điểm, khiến phụ huynh luôn canh cánh nỗi lo, nhất là những gia đình có hoàn cảnh khó khăn.
Hệ thống hỗ trợ xét tuyển chung của Bộ GD-ĐT ghi nhận tổng số hơn 733.000 thí sinh đã nhập nguyện vọng đăng ký xét tuyển, tương đương 68,5% so với số thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT
Các chuyên gia dự báo mức điểm chuẩn các ngành xét tuyển bằng khối B00 (Toán, Hoá, Sinh) năm nay tăng nhẹ từ 0,2 đến hơn 1 điểm so với năm ngoái.
Kết thúc kỳ thi tốt nghiệp THPT 2024, học sinh trên cả nước bắt đầu bước vào giai đoạn lựa chọn ngành, chọn nghề phù hợp với năng lực, mong muốn của bản thân.
Từ ngày 1/7/2024, hàng triệu người trên cả nước đón nhận loạt tin vui về tiền lương. Trong đó, tăng 30% lương cơ sở là tỷ lệ tăng lương cao nhất từ trước đến nay, từ 1,8 triệu đồng/tháng lên 2,34 triệu đồng/tháng, mang đến niềm vui cho cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang. Ngoài ra, Chính phủ đã điều chỉnh tiền lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội (BHXH) và trợ cấp hàng tháng tăng thêm 15%. Xung quanh câu chuyện tăng lương, song hành với niềm vui, người dân không khỏi trăn trở về giá cả và các khoản chi phí sẽ tăng theo lương, liệu có ảnh hưởng đến đời sống của người lao động nói chung…